Relictum - Dự án tiềm năng của năm 2020 (2)

in #tokensale5 years ago

Lời mở đầu

Đây sẽ là bài viết thứ hai tổng quát hơn về dự án Relictum Pro sau bài viết trước của tôi. Tất nhiên phần này sẽ có những vấn đề đi sâu hơn vào cách thức hoạt động của Relictum, mang tính chuyên về lí thuyết hơn. Các con số sắp được đưa ra trong bài viết này đều được kiểm chứng hoàn toàn trong quá trình thử nghiệm và ứng dụng thực tiễn của đội ngũ phần mềm. Vì thế hãy đón chờ nhé!

Sơ lược về Relictum, Hệ blockchain tiềm năng của tương lai

Nói một cách đơn giản nhất, Relictum là một hệ blockchain cải tiến. Một nền tảng phân quyền chính thức và hoàn thiện, đảm bảo tính minh bạch trong các giao dịch nhờ vào sự đổi mới về môi trường lưu thông dữ liệu giao dịch của mọi hoạt động trong cuộc sống con người.

Blockchain (chuỗi khối), tên ban đầu block chain là một cơ sở dữ liệu phân cấp lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông tin đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết tới khối trước đó, kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch. Blockchain được thiết kế để chống lại việc thay đổi của dữ liệu: Một khi dữ liệu đã được mạng lưới chấp nhận thì sẽ không có cách nào thay đổi được nó.

Theo Wikipedia của Bitcoin blockchain
Tại sao tôi lại trích dẫn lí thuyết của blockchain vào bài viết này, bởi vì sự cải tiến của Relictum Pro bắt đầu từ ngay cái lí thuyết cơ bản của Bitcoin blockchain. Mỗi khối thông tin của Bitcoin blockchain được tạo ra dựa trên sự xuất hiện của khối trước đó. Hệ thống blockchain có thể là hiện đại với các hệ thống mang tính minh bạch khác trên thực tế, nhưng so sánh với chính bản thân của blockchain thì cách thức hoạt động này là còn nhiều khuyết điểm:
- Khối thông tin của blockchain có dung lượng quá lớn
Chính vì các khối thông tin được hình thành dựa trên khối đứng trước nó nên chỉ khi đáp ứng đủ điều kiện để tạo ra một khối thông tin mới thì nó mới được tạo ra. Và điều kiện đó thực sự không cần thiết vì nó đem lại rất nhiều hậu quả trong tạo một giao dịch trên blockchain và quan trọng nhất chính là thời gian hình thành các khối thông tin sẽ rất lâu. Có thể nói hệ thống blockchain của Bitcoin - Blockchain 1.0 là blockchain chậm chạp nhất trong tất cả. Một dẫn chứng đơn giản nhất có thể kể bằng hình ảnh bên dưới

- Tiêu tốn tài nguyên
- Khả năng mở rộng hệ thống
- Trung bình giao dịch trên mỗi giây
- Giới hạn của giao thức P2P truyền thống
Khi một số lượng lớn các khối thông tin được yêu cầu tạo ra, giao thức P2P bắt buộc phải xử lý từng khối đó theo từng phân khúc độc lập, không hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ khi nào một phân khúc được hoàn thành thì các phân khúc tiếp theo mới được phép xử lý

- Khả năng bị hack vào trong việc các khối được hình thành là 51%
- Việc sử dụng mã key bảo mật chưa quen thuộc với người dùng nên đã có nhiều trường hợp bị lộ key bảo mật

Cách giải quyết ấn tượng của Relictum Pro

Với các khuyết điểm được liệt kê hầu hết ở bên trên của blockchain, ta dễ dàng nhận ra được nguyên nhân của chúng xuất phát phần lớn từ giao thức P2P lỗi thời này. Vì thế mà Relictum đã thay đổi dựa trên việc phát triển một giao thức thay thế độc đáo dựa trên TCP/IP. Đây là một giao thức truyền dẫn cơ bản nhất của Internet. Một điều có thể khẳng định rằng, Internet đã bao phủ toàn cầu và không những thế, xu hướng của người dùng hiện tại chính là nâng cao các thiết bị công nghệ hiện đại - các thiết bị có khả năng truy cập Internet. Việc sử dụng giao thức này sẽ không những góp phần cải thiện tốc độ truyền dẫn của Relictum blockchain mà còn đảm bảo sự tồn tại và minh bạch của các thông tin trong khối vì giao thức TCP/IP cho phép cách ly, phân vùng thông tin với blockchain.
Khi người dùng bắt đầu tạo một khối thông tin trong hệ thống blockchain, sẽ có 5 nodes (khối thông tin) riêng biệt được tạo ra

  • Master node: Nơi các khối được lưu giữ
  • Sleep node: Bản sao của các node được sử dụng trong các trường hợp kết nối bị gián đoạn
  • Light node: Các khối được lưu trữ trong thời gian ngắn khi được chuyển đi
  • Sky node: Nơi lưu trữ đám mây dành riêng cho người dùng khi đăng ký website của Relictum
  • Private node: Dành cho các khối riêng biệt

Và điều mà tôi muốn các bạn cần nắm rõ nhất chính là cơ chế tổ chức Tsar. Nhờ vào khả năng tái tạo tuyệt vời của giao thức TCP/IP đã giảm thời gian hình thành của các node xuống 0,5 giây, TsarGeneral sẽ là hai giao thức chủ yếu hoạt động trong việc hình thành các node. Tsar sẽ là node ghi nhận các thông tin giao dịch đầu tiên để hoạt động, sau đó chúng được chuyển vào General để có thể tiếp tục chuyển vào các node khác. Khi đó sẽ có một node tiếp theo được chọn làm Tsar và tương tự là General ngay sau node Tsar đó. Điều làm nên tính đặc biệt của cơ chế đặc biệt này chính là khả năng chuyên biệt cao, trong một thời điểm sẽ không thể có cùng lúc 2 node Tsar cùng tồn tại và cũng không thể nào nhận biết được đâu là Tsar giữa các node với nhau. Đây chính là mấu chốt để ngăn ngừa các trường hợp hacker xâm nhập vào hệ thống và cũng là cách để giải quyết vấn đề key bảo mật đối với người dùng.

Tổng kết

Như vậy là một bài đánh giá tiếp theo cũng đã được hoàn thành. Nếu bạn thấy hứng thú với cách hoạt động của Relictum Pro thì hãy xem xét tham gia vào đợt token sale ngay từ những giai đoạn đầu tiên để góp phần đẩy nhanh tiến độ của dự án trong tương lai
Website: https://relictum.pro/
Medium: https://medium.com/@relictumpro
Whitepaper: https://relictum.pro/cabinet/docs/whitepaper_en.pdf
Telegram: https://t.me/Relictum_Pro_Official

Contact me here
Bitcointalk: https://bitcointalk.org/index.php?action=profile;u=1923549
Telegram: https://t.me/neakv2
MEW: 0xd92422881a9a13a5018a8352b076f48581035bb1